4 giai đoạn thành lập doanh nghiệp mới

Nhằm giúp ý tưởng kinh doanh của những bạn vươn lên là hiện thực và được thuận lợi trong xuyên suốt giai đoạn hoạt động, Bravolaw xin tư vấn hầu hết vấn đề liên quan đến mở công ty trách nghiệm hữu hạn và 2 thành viên. Tất cả khâu từ trước và sau thành lập

 4 giai đoạn thành lập doanh nghiệp mới - 1900.6296

Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký thành lập

Hồ sơ thành lập doanh nghiệp gồm:

– Đơn đăng ký kinh doanh lập theo mẫu ( địa chỉ trụ sở chính;tên doanh nghiệp ; ngành nghề kinh doanh; vốn điều lệ; địa chỉ của chi nhánh, văn phòng đại diện trường hợp có…)
– Điều lệ công ty (áp dụng đối với công ty TNHH và công ty cổ phần, công ty hợp danh).
– Danh sách thành viên đối với công ty TNHH có từ 02 thành viên trở lên, danh sách cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần, danh sách thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, tên chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân.
>>>Xem thêm: Thành lập công ty tnhh 1 thành viên

Nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:

Phòng Đăng ký kinh doanh (ĐKKD) tiếp nhận hồ sơ, trao Giấy biên nhận hồ sơ và hẹn ngày trả lời hồ sơ. Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, Phòng ĐKKD kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và trả lời cho bạn về tính hợp lệ của hồ sơ và các nội dung cần bổ sung, sửa đổi.

Bổ sung, sửa đổi hồ sơ:Lưu

Trong trường hợp hồ sơ ko hợp lệ, bạn phải sửa đổi, bổ sung hồ sơ theo hướng dẫn của Phòng ĐKKD. Sau lúc hồ sơ hợp lệ, Phòng ĐKKD hẹn ngày để bạn (với tư phương pháp là người đại diện theo pháp luật của công ty) tới ký vào Giấy chứng nhận ĐKKD.

Nhận giấy chứng nhận ĐKKD:

Sau khi ký vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thông thường bạn buộc phải đợi khoảng 7 ngày để Phòng ĐKKD đóng dấu vào bản gốc và trả Giấy chứng nhận ĐKKD cho bạn. tới đây coi như bạn đã thành lập xong doanh nghiệp của mình. 

Bước 2: Khắc dấu

Sau lúc được cấp Giấy chứng nhận ĐKKD, bạn đến cơ quan công an (Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội thuộc công an cấp tỉnh, quận để xin cấp phép khắc dấu và đăng ký lưu chiểu mẫu dấu. Hồ sơ khắc dấu gồm: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; chứng minh thư của người đến khắc dấu.
Trong thời hạn không quá 7 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan công an cấp Giấy phép khắc dấu và giới thiệu bạn tới cơ sở khắc dấu. Sau lúc có Giấy phép khắc dấu, bạn đến cơ sở làm dịch vụ khắc dấu để ký hợp đồng khắc dấu. Khắc song con dấu sẽ được chuyển về cơ quan công an chờ bạn tới nhận và đăng ký lưu chiểu mẫu dấu.

Bước 3: Đăng ký mã số thuế

Sau khi có con dấu, bạn đến Cục thuế cấp tỉnh xin mẫu hồ sơ đăng ký mã số thuế, lạm hồ sơ và nộp tại Cục thuế. Cục thuế có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận mã số thuế trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ xin cấp mã số thuế.

Bước 4: Đăng ký mã số xuất nhập khẩu

Trong trường hợp bạn có đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu, bạn bắt buộc đăng ký mã số xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở chính. Hồ sơ đăng ký gồm các giấy tờ sau: Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế; Giấy chứng nhận ĐKKD; Tờ khai đăng ký mã số xuất nhập khẩu. (bản sao). Trong thời hạn tối đa 3 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan hải quan nhận đủ giấy tờ hợp lệ, bạn được cấp Giấy chứng nhận đăng ký mã số xuất nhập khẩu.

Để biết thêm mọi thủ tục quý khách có thể liên hệ trực tiếp theo số 1900 6296 để được chúng tôi tư vấn hoàn toàn miễn phí ! Cảm ơn bác bạn
Nguồn: http://luatsuonline.vn

Khám phá các bước thành lập công ty mới hiện nay

Những bước thành lập công ty theo quy định của pháp luật. (Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 02/4/2004 của Chính phủ) trước khi thành lập một công ty, bạn cần phải lựa chọn cho công ty mình một mô hình phù hợp (thành lập công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân...) sau đây cá nhân, tổ chức muốn thành lập công ty phải thực hiện các bước thành lập công ty như sau:

các bước thành lập công ty

Bước 1: Bước chuẩn bị thành lập công ty

Trong các bước thành lập công ty, đây là bước chuẩn bị đầu tiên cho việc thành lập công ty. Trong bước này các cá nhân, tổ chức muốn thành lập công ty cần chuẩn bị những vấn đề sau:


  • Lựa chọn loại hình công ty phù hợp với mong muốn của chủ sở hữu công ty. Chủ sở hữu công ty phải hiểu rõ về các loại hình doanh nghiệp, ưu điểm và nhược điểm của từng loại hình công ty để có đánh giá toàn diện và đưa ra lựa chọn tối ưu.
  • Đặt tên cho công ty dự định thành lập, chủ sở hữu công ty nên chọn đặt tên công ty ngắn gọn, dễ nhớ, dễ phát âm, tên công ty không được trùng lặp với tên công ty đã thành lập trước đó. Tên công ty không được vi phạm đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc.
  • Xác định địa điểm đặt trụ sở chính của công ty, địa chỉ đặt trụ sở phải thuộc quyền sử dụng hợp pháp của công ty.
  • Xác định chức danh của người đại diện theo pháp luật của công ty. Chuẩn bị bản sao chứng thực chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật và các thành viên khác của công ty.
  • Xác định số vốn điều lệ đưa vào kinh doanh, xác định ngành nghề kinh doanh chính và các ngành nghề kinh doanh khác của công ty.

Ngoài ra, khi thành lập công ty có ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật thì công ty cần phải đáp ứng những điều kiện đó trong bước thành lập công ty này.

Bước 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty


  • Ở bước thành lập công ty này, công ty cần soạn thảo những hồ sơ phù hợp với từng loại hình công ty đã lựa chọn theo quy định của pháp luật. Thông thường, hồ sơ thành lập công ty bao gồm: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp, dự thảo điều lệ công ty, danh sách thành viên, các giấy tờ liên quan đến chủ sở hữu công ty và các thành viên công ty như: bản sao chứng minh nhân dân/ hộ chiếu, bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nếu chủ sở hữu công ty là tổ chức, các giấy tờ khác liên quan đến ngành nghề có điều kiện, giấy ủy quyền, giấy giới thiệu(nếu có).
  • Sau khi hoàn thiện xong hồ sơ, cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ công ty sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Bước 3: Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, công ty phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định. Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các thông tin sau đây:

– Ngành, nghề kinh doanh;

– Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần.

Thời hạn công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

Trong vòng 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp phải thực hiện công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp

Bước 4: Khắc dấu và thông báo về mẫu dấu của công ty


  • Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, công ty liên hệ với cơ quan khắc dấu để khắc dấu cho doanh nghiệp. Công ty có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của công ty.
  • Trước khi sử dụng con dấu, công ty phải thực hiện gửi thông báo về mẫu dấu của doanh nghiệp đến cơ quan có thẩm quyền. Sau khi nhận thông báo về mẫu con dấu, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận cho doanh nghiệp, thực hiện đăng tải thông báo của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và cấp Thông báo về việc đăng tải thông tin về mẫu con dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện cho doanh nghiệp.
  • Thông báo mẫu dấu công ty

Bước 5: Thủ tục sau thành lập doanh nghiệp

Sau khi thực hiện xong các bước thành lập doanh nghiệp như trên, công ty mới thành lập thực hiện các thủ tục thuế ban đầu tới cơ quan quản lý thuế của công ty. Công ty cần nộp các hồ sơ như: nộp thông báo áp dụng tính thuế, nộp tờ khai thuế môn bài, đăng ký kê khai thuế qua mạng điện tử thông qua dịch vụ chữ ký số, làm thủ tục mua, đặt in, thông báo phát hành hóa đơn đặt in của doanh nghiệp.

Tham khảo thêm:

Tư vấn thủ tục thành lập công ty TNHH 2 thành viên

Bravolaw tư vấn miễn phí các thủ tục thành lập doanh nghiệp cho khách hàng, các thủ điểm cần lưu ý khi thành lập như tên công ty, trụ sở, người đứng đầu, số vốn ,các hoạt động cần thiết trước thành lập để quý khách hàng không bị lúng túng. Sử dụng dịch vụ thành lập công ty của Bravolaw, chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng chất lượng dịch vụ hài lòng nhất, chi phí tiết kiệm nhất và thời gian nhanh nhất.

Thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên - 1900.6296

I. Hồ sơ thành lập công ty tnhh 2 thành viên bao gồm:

1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh công ty TNHH 2 thành viên trở lên (theo mẫu).  
2. Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế.
3. Danh sách thành viên (theo mẫu).
4. Dự thảo Điều lệ công ty TNHH 2 thành viên trở lên có đầy đủ chữ ký của người đại diện theo pháp luật, của các thành viên hoặc người đại diện theo ủy quyền.
5. Bản sao hợp lệ CMND (hoặc Hộ chiếu, hoặc thẻ thường trú) các thành viên, người đại diện theo pháp luật.
6. Văn bản xác nhận vốn pháp định của tổ chức có thẩm quyền đối với các ngành nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định. Biên bản họp Hội đồng thành viên sáng lập.
7. Chứng chỉ hành nghề, bằng cấp đối với các ngành nghề mà theo quy định của pháp luật phải có.

II. Làm thủ tục thành lập công ty tnhh 2 thành viên trở lên tại Bravolaw

Khách hàng làm thủ tục thành lập công ty TNHH 2 thành viên tại Bravolaw cần cung cấp cho Bravolaw một số tài liệu sau:
1. CMTND bản sao công chứng của các thành viên sáng lập;
2. Thông tin về ngành nghề chính;
3. Chứng chỉ bản sao công chứng nếu ngành nghề có điều kiện;
4. Giấy ủy quyền cho công ty Bravolaw;

III. Soạn hồ sơ thành lập công ty tnhh 2 thành viên

Sau khi ký hợp đồng dịch vụ, Bravolaw tiến hành soạn thảo các văn bản sau:
-  Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh
-  Soạn thảo Điều lệ Công ty
-  Soạn thảo danh sách sáng lập viên
-  Giấy ủy quyền
-  Quyết định bổ nhiệm Giám đốc
-  Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng

IV. Dịch vụ hậu mãi

Ngoài ra, làm thủ tục thành lập công ty TNHH 2 thành viên tại Bravolaw khách hàng còn được hưởng một số dịch vụ hậu mãi như:
-  Cung cấp bộ hồ sơ nội bộ công ty miễn phí;
-  Tư vấn soạn thảo nội quy quy chế công ty;
-  Cung cấp hồ sơ và tư vấn miễn phí 1 năm;
-  Giảm giá 10% khi quý doanh nghiệp sử dụng dịch vụ lần tiếp theo;
-  Tư vấn miễn phí về tra cứu nhãn hiệu;
-  Tư vấn đăng ký bảo hộ thương hiệu;
-  Tư vấn thiết kế logo, bộ nhận diện thương hiệu với chi phí hỗ trợ thấp nhất;thủ tục thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại việt nam thủ tục thành lập chi nhánh công ty nước ngoài tại việt nam